Cường giáp là một trong những căn bệnh thường gặp phải ở những sản phụ. Vậy nên, chúng ta hãy cùng nhau tìm lời giải đáp cho những thắc mắc xoay quanh câu chuyện cường giáp khi mang thai ngay trong bài viết dưới đây nhé.
Theo nghiên cứu từ nhiều chuyên gia, cường giáp là loại bệnh có tỷ lệ mắc phải ở các phụ nữ mang thai cao thứ 2, chỉ sau bệnh tiểu đường. Vì thế, không lạ khi hội chứng này trở thành một trong những mối đe dọa hàng đầu với các chị em sản phụ đang trong giai đoạn thai nghén. Từ đó, các vấn đề xoay quanh câu chuyện mắc bệnh cường giáp khi mang thai cũng nhận được vô số sự quan tâm từ nhiều chị em đang chuẩn bị làm mẹ. Vậy thì, liệu hội chứng cường giáp có gây nguy hiểm cho phụ nữ mang thai không? Điều trị chứng bệnh này như thế nào? Và còn nhiều vấn đề khác sẽ được chúng tôi giải đáp ngay trong bài viết dưới đây nên các bác hãy cùng theo dõi nhé.
Cường giáp khi mang thai là gì?
Trên thực tế, cường giáp không phải là một căn bệnh cụ thể. Nó được coi là một hội chứng xuất phát từ sự rối loạn hệ thống miễn dịch của con người, dẫn đến tình trạng tăng tần suất hoạt động của tuyến giáp. Thông qua đó, nồng độ hoóc môn tuyến giáp trong máu cũng vì thế mà bị tăng cao bất ngờ khiến sự chuyển hoá trong cơ thể người bị xáo trộn.
Nguyên nhân gây cường giáp khi mang thai
Nhìn chung thì sẽ có 3 nguyên nhân chính dẫn đến bệnh cường giáp khi mang thai:
- Nguyên nhân đầu tiên cũng là nguyên nhân phổ biến nhất chính là Basedow. Theo thống kê từ chuyên gia, cứ 1500 sản phụ thì sẽ có 1 người mắc chứng cường giáp và trong đó có tới 80-85% trường hợp có nguyên nhân gây bệnh là Basedow. Dành cho những bạn chưa biết thì Basedow cũng là một hình thức bệnh nội tiết tương tự như cường giáp và bệnh này hiện chưa có nguyên nhân chính xác. Các triệu chứng của bệnh gồm có: Nóng, vã mồ hôi, cáu gắt,… Tuy nhiên, việc phát hiện ra Basedow trong giai đoạn thai kỳ sẽ khó khăn hơn vì các triệu chứng khá tương đồng với nghén. Chứng bệnh này có thể được hội chẩn thông qua các xét nghiệm như: TSH, FT4, TRAb,…
- Việc hooc môn HCG được sản xuất trong thời gian thai kỳ cũng là một trong những nguyên nhân phổ biến gây cường giáp khi mang thai. Bởi lẽ, loại hooc môn này sẽ khiến tuyến giáp trong cơ thể bị kích thích nhẹ dẫn đến một vài triệu chứng của bệnh cường giáp.
- Bên cạnh đó, chứng nôn nghén nặng khi mang thai cũng sẽ khiến sản phụ bị các triệu chứng cường giáp nhẹ. Thế nhưng, những triệu chứng này sẽ biết mất dần sau một khoản thời gian nhất định.
Ngoài ra, còn một số nguyên nhân khác cũng có thể dẫn đến cường giáp khi mang thai như: Tiền sử bệnh của gia đình, ảnh hưởng từ các loại thuốc khác, nhiễm trùng gần tuyến giáp, nồng độ iot cao,…
Triệu chứng của cường giáp đối với phụ nữ mang thai
Cường giáp khi mang thai sẽ có các dấu hiệu như sau:
- Nhịp tim và nhịp thở tăng nhanh
- Vã mồ hôi, sợ nóng
- Mắt bị lồi hoặc xuất hiện u ở cổ
- Sụt cân
- Thường xuyên trong tình trạng mệt mỏi, lờ đờ, hồi hộp
- Mất ngủ kéo dài
- Tứ chi run rẩy, mắt bị mờ
- Huyết áp tăng cao, đau đầu, nhức mỏi, buồn nôn,…
Cường giáp khi mang thai có nguy hiểm không?
Trong các trường hợp bị cường giáp thì nồng độ hoóc môn Thyroxin trong máu của người mẹ sẽ tăng lên rất cao và loại hooc môn này sẽ đi vào cơ thể thai nhi với nồng độ cũng cao tương tự. Điều này dẫn đến các tình trạng nguy hiểm như: Nhịp tim thai nhi bị tăng; thai nhỏ hơn so với tuần tuổi thật sự; thai nhi bị dị tật; trẻ bị sinh non, sảy thai; thai chết lưu trong bụng mẹ,… Vậy nên, việc thực hiện các phương pháp điều trị cường giáp khi mang thai là vô cùng quan trọng đối với cả sức khoẻ của sản phụ và thai nhi. Tuy vẫn có xác suất gây nguy hiểm cho mẹ và bé nhưng chúng tôi tuyệt đối không khuyến khích việc các chị em bỏ thai. Bởi lẽ, nếu có biện pháp kiểm soát tốt thì hội chứng này hoàn toàn không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe của cả hai mẹ con.
Điều trị cường giáp khi mang thai
Việc điều trị chứng cường giáp khi mang thai chủ yếu xoay quanh các loại thực phẩm chức năng có tác dụng cân bằng lượng hooc môn ở tuyến giáp, điển hình như Bộ Đôi Dược Thảo PyLoBase gồm Heavy Mineral Bugleweed Formula và Melissa Leaves chẳng hạn.
Với Heavy Mineral Bugleweed Formula, thành phần Cỏ Giáp Trạng của sản phẩm sẽ giúp mang đến những tác dụng tuyệt vời trong công cuộc đẩy lùi tình trạng rối loạn hooc môn tuyến giáp ở sản phụ. Không chỉ thế, sản phẩm còn được chiết xuất từ Rau Mùi – Loại rau có chứa rất nhiều chất chống oxy, điều này góp phần đánh tan nguy cơ mất cân bằng oxy hoá trong các tế bào, lấy lại sự cân bằng cho hooc môn tuyến giáp của phụ nữ mang thai. Hai thành phần chính cuối cùng của sản phẩm là Lỗ Bình và Rễ Cây Chút Chít, đây đều là hai loại thảo dược có thể chữa trị và bổ trợ cho tuyến giáp của phụ nữ trong giai đoạn thai kỳ.
Sản phẩm còn lại trong Bộ Đôi Dược Thảo PyLoBase chính là Melissa Leaves. Với chiết xuất từ Tía Tô Đất thì loại dược phẩm này sẽ có thể giúp giảm tần suất hoạt động của hooc môn tuyến giáp và tăng cường hệ miễn dịch ở các sản phụ bị rối loạn tuyến giáp hệ miễn dịch. Từ đó mang đến những hiệu quả vượt bậc trong việc điều tiết và ổn định hooc môn tuyến giáp, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, cung cấp các chất chống oxy hoá cho phụ nữ mang thai,…
Và để được tư vấn, báo giá cho Bộ Đôi Dược Thảo PyLoBase, các bạn có thể đến trực tiếp nhà thuốc Pylora hoặc liên hệ theo các thông tin như sau:
Bài viết liên quan
Cách giúp bệnh nhân giải phẫu tuyến giáp nhanh hồi phục sức khỏe
Chia sẻ Cách giúp bệnh nhân giải phẫu tuyến giáp nhanh hồi phục sức khỏe [...]
Th12
8 cách tự nhiên giúp bạn cân bằng nội tiết tố
Chia sẻ 8 cách tự nhiên giúp bạn cân bằng nội tiết tố Bạn có [...]
Th12
Khối u tuyến giáp ít có khả năng là ung thư tuyến giáp
Chia sẻ Khối u tuyến giáp ít có khả năng là ung thư tuyến giáp [...]
Th12